Galleries Slidebar!!!
Thứ Bảy, 21 tháng 11, 2009
Thứ Tư, 19 tháng 8, 2009
Thứ Hai, 10 tháng 8, 2009
Weekly Young Sunday
Weekly Young Sunday là một tạp chí manga có số phận khá lận đận trước khi bị Shogakukan thay thế bởi tạp chí Gessan.
Nói đến phiên bản đầu tiên của Young Sunday, ta phải quay về cuối những năm 1970. Vào khoảng những năm 1976 đến 1979, Shogakukan cho phát hành tạp chí Manga-kun. Tạp chí này là một bán nguyệt san đăng tải manga cho nam giới. Mangaka Fujiko F. Fujiko đã xuất hiện trên tạp chí với tác phẩm Esper Mami.
Năm 1979, tạp chí đổi tên thành Weekly Shonen Big Comic, như là một phiên bản shonen của tạp chí seinen nổi tiếng lúc đó là Big Comic. Adachi Mitsuru góp mặt với các tác phẩm như Miyuki, Short Program.
Năm 1987, tạp chí chuyển đổi cấu trúc và đổi tên sang Weekly Young Sunday. Đối tượng độc giả lúc này là lứa tuổi teen hay lứa tuổi trưởng thành.
Lúc này, Weekly Young Sunday trở thành tuần san, với số đầu tiên xuất bản vào ngày 10 tháng 4 năm 1987. Tạp chí tiếp tục đăng tải các series còn dang dở ở Shonen Big Comic. Tên gọi của tuần san đôi khi được rút ngắn thành Yansan. Tạp chí đăng tải một series khá nổi bật là Kurosagi do Takehsi Tatsuhara và họa sĩ Kuromaru sáng tác.
Vào 30 tháng 5 năm 2008, Shogakukan tuyên bố sẽ dừng xuất bản tạp chí. Số cuối cùng được xuất bản vào 31 tháng 7 năm 2008.
Toàn bộ các series còn dang dở tại Young Sunday vào thời điểm đình bản như Birdy the Mighty, Ikigami The Ultimate Limit, Kurosagi, Lost Man, Mogura no Uta, Oyasumi Punpun, Rainbow Nisha Rokubō no Shichinin, và Tomehane! Suzuri Kōkō Shodōbu đều được chuyển sang đăng tại Big Comic Spirits.
Big Comic Spirits có ra thêm các phụ bản, với tên gọi là YS Special nhằm kết thúc 20 series dang dở tại Young Sunday. Số đầu tiên xuất bản ngày 28 tháng 12 năm 2008, kết thúc ba series là Chō Mukiryoku Sentai Japa-Five, Hana no Miyako, và Miharu Rising. Số thứ tư kết thúc Thanatos: Mushikera no Ken và Beach Stars. Số thứ bảy, cũng là số cuối cùng, kết thúc Sakuranbo Syndrome: Kupido no Itazura Nijidama II, The School of Water Business, Odds, Drive Alive, Go-On!, Ankoro, và Yami no Aegis vào tháng 1 năm 2009.
Monthly Shonen Sunday (Gekkan Shonen Sunday) hay còn gọi là Get the Sun (Gessan) là nguyệt san xuất bản vào 12 tháng 5 năm 2009 (số tháng 6) như sự bù lấp chỗ trống cho Young Sunday. Tạp chí được quảng bá vào tháng 2 năm 1969, do Hayashi Masato làm tổng biên tập (ông cũng kiêm luôn chức biên tập cho Weekly Shonen Sunday.
Đối tượng độc giả của tạp chí là lứa tuổi 16 đến 21, giống như Monthly Shonen Jump hay Weekly Young Sunday. Các mangaka như Mitsuru Adachi và Kiyohiko Azuma giới thiệu các series mới của họ tại số đầu tiên.
Thời kì Manga-kun
• Bīdama Shachō, by Kimio Yanagisawa ♣
• Burai the Kid, by Go Nagai ♣
• Esper Mami, by Fujiko F. Fujio ♣
• Jyoji-kun, by Yoshio Surugu ♣
• Kokoroman, by George Akiyama ♣
• Kuru Kuru Pa! X, by Yuki Hijiri
• Kyūdo-kun, by Shinji Mizushima ♣
• Manga Kenkyūkai, by Shōtarō Ishinomori ♣
• Otoko Konbē, by Mikio Yoshimori ♣
• Propeller 7, by Leiji Matsumoto
• Rabbit-kun, by Tatsuhiko Yamagami
• Saibō Ushi Usshī, by Tatsuo Oda
• Susume! Jets, by Yuki Hijiri
• Tatoru-kun, by Fujio Akatsuka ♣
• Teppengaki Taishō, by Hiroshi Motomiya ♣
• Uchūsen Magellan, by Mitsuteru Yokoyama
• Washi to Taka, by Yū Koyama
• Zero Racer, by Jōya Kagemaru
Thời kì Shonen Big Comic
• Ai ga Yuku, by Yū Koyama
• Area 88, by Kaoru Shintani
• Cyborg 009, by Shōtarō Ishinomori
• George-kun no Ningen Zukan, by George Tokoro (discusses his friends, hobbies, and the world of show business in Japan)
• Hadashi no Kabe, by Motoka Murakami
• Hatsukoi Scandal, by Akira Oze
• Henkīn Tamaidā, by Go Nagai
• Ichigekiden, by Yasuichi Ōshima
• Jūki Kōhei Xenon, by Masaomi Kanzaki
• Kaze no Saburō, by Yū Koyama
• Miyuki, by Mitsuru Adachi
• Nekketsu! Spectrum Gakuen, by Yuki Hijiri
• Ningen o Koerumono Ein, by Kōichi Iimori
• Seito Donmai, by Hideo Hijiri
• Short Program (several short stories), by Mitsuru Adachi
• Sorairo Miina, by Taku Kitazaki
• Tōi Itadaki, by Motoka Murakami
• Tokyo Tanteidan, by Fujihiko Hosono
• War Cry, by Ryūji Ryūzaki
• Yon-chōme Big League, by Yoshimi Kurata
Các manga hoàn tất tại Weekly Young Sunday
• Angel, by U-Jin
• Bakune Young, by Toyokazu Matsunaga
• Captain Donkabe, by Hiroto Oishi
• Cupid no Itazura Nijidama, by Taku Kitazaki
• Portus, by Jun Abe
• Fighting Beauty Wulong, by Yūgo Ishikawa ♥
• Hikari no Sora, by Eiji Kazama
• Hoshi no Furumachi, by Hidenori Hara
• Ichi the Killer, by Hideo Yamamoto (May 1998 through 2001) ♣
• Irasshāse., by Yūsuke Yoshida (began issue 21/22 in 2004)
• Jimuin A-ko, by Hiroyuki Nishimori (began issue 14 in 2006)
• Kakeru, by Kenjirō Takeshita (1997-?)
• Karen Jogakiun Kōkō Danshi Kendōbu, by Kenji Morita (began issue 13 in 2007)
• Lycanthrope Leo, by Kengo Kaji and Kenji Okamura
• Odawara Dragon Quest!, by Dragon Odawara (began issue 7/8 in 2003)
• O~i! Ryoma, by Yū Koyama and Tetsuya Takeda (1986-1996)
• One-Pound Gospel, by Rumiko Takahashi (not in every issue, March 1987 - January 2007) ♥
• Over Rev!, by Katsumi Yamaguchi (1997-?) ♥
• Seishun-kun, by Yasutaka Togashi (1989-?)
• Shimokita Glory Days, by Jiro Otani
• Short Cuts, by Usamaru Furuya (1998-?)
• Short Program (various short stories), by Mitsuru Adachi (1987-1995)
• Sakura Diaries by U-Jin (1995-2000)
• Tell Me A Lie, by Gosho Aoyama (2007)
• SEX, by Atsushi Kamijo (1988-1992)
• BUGS: Summer of Predators, by Kyoichi Nanatsuki & Yoshihide Fujiwara (2006-2007)
• Yagami-kun's Family Affairs, by Kei Kusunoki (1986-1990)
Nói đến phiên bản đầu tiên của Young Sunday, ta phải quay về cuối những năm 1970. Vào khoảng những năm 1976 đến 1979, Shogakukan cho phát hành tạp chí Manga-kun. Tạp chí này là một bán nguyệt san đăng tải manga cho nam giới. Mangaka Fujiko F. Fujiko đã xuất hiện trên tạp chí với tác phẩm Esper Mami.
Năm 1979, tạp chí đổi tên thành Weekly Shonen Big Comic, như là một phiên bản shonen của tạp chí seinen nổi tiếng lúc đó là Big Comic. Adachi Mitsuru góp mặt với các tác phẩm như Miyuki, Short Program.
Năm 1987, tạp chí chuyển đổi cấu trúc và đổi tên sang Weekly Young Sunday. Đối tượng độc giả lúc này là lứa tuổi teen hay lứa tuổi trưởng thành.
Lúc này, Weekly Young Sunday trở thành tuần san, với số đầu tiên xuất bản vào ngày 10 tháng 4 năm 1987. Tạp chí tiếp tục đăng tải các series còn dang dở ở Shonen Big Comic. Tên gọi của tuần san đôi khi được rút ngắn thành Yansan. Tạp chí đăng tải một series khá nổi bật là Kurosagi do Takehsi Tatsuhara và họa sĩ Kuromaru sáng tác.
Vào 30 tháng 5 năm 2008, Shogakukan tuyên bố sẽ dừng xuất bản tạp chí. Số cuối cùng được xuất bản vào 31 tháng 7 năm 2008.
Toàn bộ các series còn dang dở tại Young Sunday vào thời điểm đình bản như Birdy the Mighty, Ikigami The Ultimate Limit, Kurosagi, Lost Man, Mogura no Uta, Oyasumi Punpun, Rainbow Nisha Rokubō no Shichinin, và Tomehane! Suzuri Kōkō Shodōbu đều được chuyển sang đăng tại Big Comic Spirits.
Big Comic Spirits có ra thêm các phụ bản, với tên gọi là YS Special nhằm kết thúc 20 series dang dở tại Young Sunday. Số đầu tiên xuất bản ngày 28 tháng 12 năm 2008, kết thúc ba series là Chō Mukiryoku Sentai Japa-Five, Hana no Miyako, và Miharu Rising. Số thứ tư kết thúc Thanatos: Mushikera no Ken và Beach Stars. Số thứ bảy, cũng là số cuối cùng, kết thúc Sakuranbo Syndrome: Kupido no Itazura Nijidama II, The School of Water Business, Odds, Drive Alive, Go-On!, Ankoro, và Yami no Aegis vào tháng 1 năm 2009.
Monthly Shonen Sunday (Gekkan Shonen Sunday) hay còn gọi là Get the Sun (Gessan) là nguyệt san xuất bản vào 12 tháng 5 năm 2009 (số tháng 6) như sự bù lấp chỗ trống cho Young Sunday. Tạp chí được quảng bá vào tháng 2 năm 1969, do Hayashi Masato làm tổng biên tập (ông cũng kiêm luôn chức biên tập cho Weekly Shonen Sunday.
Đối tượng độc giả của tạp chí là lứa tuổi 16 đến 21, giống như Monthly Shonen Jump hay Weekly Young Sunday. Các mangaka như Mitsuru Adachi và Kiyohiko Azuma giới thiệu các series mới của họ tại số đầu tiên.
Thời kì Manga-kun
• Bīdama Shachō, by Kimio Yanagisawa ♣
• Burai the Kid, by Go Nagai ♣
• Esper Mami, by Fujiko F. Fujio ♣
• Jyoji-kun, by Yoshio Surugu ♣
• Kokoroman, by George Akiyama ♣
• Kuru Kuru Pa! X, by Yuki Hijiri
• Kyūdo-kun, by Shinji Mizushima ♣
• Manga Kenkyūkai, by Shōtarō Ishinomori ♣
• Otoko Konbē, by Mikio Yoshimori ♣
• Propeller 7, by Leiji Matsumoto
• Rabbit-kun, by Tatsuhiko Yamagami
• Saibō Ushi Usshī, by Tatsuo Oda
• Susume! Jets, by Yuki Hijiri
• Tatoru-kun, by Fujio Akatsuka ♣
• Teppengaki Taishō, by Hiroshi Motomiya ♣
• Uchūsen Magellan, by Mitsuteru Yokoyama
• Washi to Taka, by Yū Koyama
• Zero Racer, by Jōya Kagemaru
Thời kì Shonen Big Comic
• Ai ga Yuku, by Yū Koyama
• Area 88, by Kaoru Shintani
• Cyborg 009, by Shōtarō Ishinomori
• George-kun no Ningen Zukan, by George Tokoro (discusses his friends, hobbies, and the world of show business in Japan)
• Hadashi no Kabe, by Motoka Murakami
• Hatsukoi Scandal, by Akira Oze
• Henkīn Tamaidā, by Go Nagai
• Ichigekiden, by Yasuichi Ōshima
• Jūki Kōhei Xenon, by Masaomi Kanzaki
• Kaze no Saburō, by Yū Koyama
• Miyuki, by Mitsuru Adachi
• Nekketsu! Spectrum Gakuen, by Yuki Hijiri
• Ningen o Koerumono Ein, by Kōichi Iimori
• Seito Donmai, by Hideo Hijiri
• Short Program (several short stories), by Mitsuru Adachi
• Sorairo Miina, by Taku Kitazaki
• Tōi Itadaki, by Motoka Murakami
• Tokyo Tanteidan, by Fujihiko Hosono
• War Cry, by Ryūji Ryūzaki
• Yon-chōme Big League, by Yoshimi Kurata
Các manga hoàn tất tại Weekly Young Sunday
• Angel, by U-Jin
• Bakune Young, by Toyokazu Matsunaga
• Captain Donkabe, by Hiroto Oishi
• Cupid no Itazura Nijidama, by Taku Kitazaki
• Portus, by Jun Abe
• Fighting Beauty Wulong, by Yūgo Ishikawa ♥
• Hikari no Sora, by Eiji Kazama
• Hoshi no Furumachi, by Hidenori Hara
• Ichi the Killer, by Hideo Yamamoto (May 1998 through 2001) ♣
• Irasshāse., by Yūsuke Yoshida (began issue 21/22 in 2004)
• Jimuin A-ko, by Hiroyuki Nishimori (began issue 14 in 2006)
• Kakeru, by Kenjirō Takeshita (1997-?)
• Karen Jogakiun Kōkō Danshi Kendōbu, by Kenji Morita (began issue 13 in 2007)
• Lycanthrope Leo, by Kengo Kaji and Kenji Okamura
• Odawara Dragon Quest!, by Dragon Odawara (began issue 7/8 in 2003)
• O~i! Ryoma, by Yū Koyama and Tetsuya Takeda (1986-1996)
• One-Pound Gospel, by Rumiko Takahashi (not in every issue, March 1987 - January 2007) ♥
• Over Rev!, by Katsumi Yamaguchi (1997-?) ♥
• Seishun-kun, by Yasutaka Togashi (1989-?)
• Shimokita Glory Days, by Jiro Otani
• Short Cuts, by Usamaru Furuya (1998-?)
• Short Program (various short stories), by Mitsuru Adachi (1987-1995)
• Sakura Diaries by U-Jin (1995-2000)
• Tell Me A Lie, by Gosho Aoyama (2007)
• SEX, by Atsushi Kamijo (1988-1992)
• BUGS: Summer of Predators, by Kyoichi Nanatsuki & Yoshihide Fujiwara (2006-2007)
• Yagami-kun's Family Affairs, by Kei Kusunoki (1986-1990)
Thứ Bảy, 8 tháng 8, 2009
Weekly Shonen Jump
Weekly Shonen Jump được xuất bản bởi Shueisha với thương hiệu Jump quen thuộc xuất hiện ở hàng loạt các tạp chí khác cũng do Shueisha ấn hành. Số đầu tiên được phát hành vào ngày 2 tháng 7 năm 1968 và hiện tạp chí vẫn còn lưu hành. Đây là một trong số các tạp chí có tuổi đời lâu nhất tại Nhật, với gần 2,7 triệu độc giả. Khoảng hai hay ba tháng,các chương manga đăng tại trên Weekly Shonen Jump sẽ được tập hợp và xuất bản dưới dạng tankobon, với thương hiệu Jump Comics. Đối tượng của tạp chí là các nam độc giả trẻ.
Weekly Shonen Jump có một tạp chí đồng hành là Jump Square, được xuất bản sau khi tạp chí Monthly Shonen Jump ngừng phát hành.
Shueisha cho ra mắt Weekly Shonen Jump vào ngày 2 tháng 7 năm 1968 nhằm cạnh tranh với hai tạp chí đang rất thành công đương thời là Weekly Shonen Sunday và Weekly Shonen Magazine. Tạp chí này là chuyên san của Shonen Book, một phiên bản hướng tới nam độc giả của tạp chí tuổi đời ngắn ngủi là Shojo Book. Trước số thứ 20, tên của Weekly Shonen Jump chỉ được viết là Shonen Jump do lúc đó tạp chí chỉ là bán nguyệt san. Năm 1969, Shonen Book dừng phát hành, lúc đó Shonen Jump trở thành tuần san và tạp chí tháng Bessatsu Shonen Jump ra đời thế chỗ cho Shonen Book. Tạp chí này sau dược đổi tên thành Monthly Shonen Jump, rồi cuối cùng lại đình bản và bị thay thế bởi Jump Square.
Famicom Jump: Hero Retsuden phát hành vào năm 1988 dành cho hệ máy Famicom được sản xuất để kỉ niệm sinh nhật thứ 20 của tạp chí. Ăn theo trò chơi là phần hai Famicom Jump II: Saikyō no Shichinin phát hành năm 1991, cũng dành cho Famicom. Vào thời kì đỉnh cao của những năm 90, Weekly Shonen Jump có lượng phát hành trên 6 triệu bản. Vài năm gần đây, số ấn bản giảm xuống còn 3 triệu.. Năm 2000, có thêm hai game nữa được sản xuất để kỉ niệm ngày ra đời tạp chí. Năm 2005, một game giao đấu dạng crossover tên là Jump Super Stars được phát hành dành cho hệ máy Nintendo DS. Phần hai được phát hành năm 2006 với tên Jump Ultimate Stars.
Weekly Shonen Jump kết hợp với công ty mẹ là Shueisha, tổ chức cuộc thi thường liên cho các mangaka mới với các one-shot của họ. Những tác phẩm xuất xắc được đưa ra chấm (do các mangaka đã thành danh) và tác phẩm xuất sắc nhất được trao giải đặc biệt. Giải thưởng Tezuka, lấy tên của cây đại thụ Tezuka Osamu được trao cho mọi thể loại. Giải thưởng Akatsuka, lấy tên từ Fujo Akatsuka, người mở đầu cho manga hài, dành riêng cho thể loại hài hước và châm biếm. Rất nhiều mangaka của tạp chí đã khởi nghiệp cũng như chiến thắng và được biết đến nhờ các cuộc thi này.
Weekly Shonen Jump còn là thương hiệu trọng tâm của các manga được Shueisha xuất bản nhờ vào sự nổi tiếng và được yêu thích của các series và nhân vật trong đó. Dù các manga này đã được xuất bản cả ở trong tạp chí lẫn dưới dạng tankoubon, chũng vẫn được tái bản dưới nhiều hình thức, nhất là Kazenban và “Remixes” dựa theo tác phẩm gốc, thường thì đó là các series cũ và nổi tiếng trước đây. Thương hiệu Jump còn được sử dụng trên ấn bản tankoubon, trên các drama CD, và trên “Jump Festa”, một hội chợ quảng bá cá sản phẩm ăn theo manga trong Weekly Shonen Jump.
Các ấn bản đặc biệt:
Akamaru Jump, một tạp chí xuất bản theo mùa, được phát hành vào các kì nghỉ ở Nhật Bản. Tạp chí này giới thiệu các mangaka không chuyên và các oneshot của họ. Akamaru Jump cũng có thêm các one-shot của các mangaka chuyên nghiệp, chúng sẽ được phát triển thành các series để đăng tải trên tạp chí chính. Nó cũng giới thiệu các manga 4 khung của các series nổi tiếng như Death Note và Naruto. Akamaru có vài phiên bản đặc biệt:
Aomaru Jump, một số đặc biệt của Akamaru, bao gồm các one-shot là: Dead/Undead, Shōgai Oyaji Michi!, The Dream, Mieruhito, Yūtō ☆ Hōshi, và Fuku wa Jutsu.
Jump The Revolution, một ấn bản đặc biệt cảu Akamaru được xuất bản thành hai số. Jump The Revolution bao gồm các one-shot được phát tiển thành series trên Weekly Shonen Jump và series trên Jump SQ.
Jump Novel, là một ấn phẩm đặc biệt của Weekly Shonen Jump được phát hành từ năm 1991 đến 1999. Jump Novel xuất bản các Lightnovel dựa trên các series Jump nổi tiếng của Jump-j-books, và các tác phẩm của tác giả nghiệp dư. Tạp chí được phát hành thêm một số gọi là Yomu Jump vào năm 2002.
V-Jump, trước là một phụ trương được phát hành kèm trong số đặc biệt Weekly Shōnen Jump Tokubetsu Henshū Zōkan V Jump. Các số đặc biệt này được phát hành từ năm 1992 qua năm 1993. V Jump trở thành tuyển tập độc lập vào năm 1993 đưa tin về game, bao gồm video và card game.
Super Jump, nguồn gốc cũng là một phụ trương kèm theo trong số đặc biệt Weekly Shōnen Jump Tokubetsu Henshū Zōkan Super Jump. Các số đặc biệt này phát hành từ 1968 đến 1988. Năm 1988, nó trở thành tạp chí độc lập chuyên về seinen.
Weekly Shonen Jump có một tạp chí đồng hành là Jump Square, được xuất bản sau khi tạp chí Monthly Shonen Jump ngừng phát hành.
Shueisha cho ra mắt Weekly Shonen Jump vào ngày 2 tháng 7 năm 1968 nhằm cạnh tranh với hai tạp chí đang rất thành công đương thời là Weekly Shonen Sunday và Weekly Shonen Magazine. Tạp chí này là chuyên san của Shonen Book, một phiên bản hướng tới nam độc giả của tạp chí tuổi đời ngắn ngủi là Shojo Book. Trước số thứ 20, tên của Weekly Shonen Jump chỉ được viết là Shonen Jump do lúc đó tạp chí chỉ là bán nguyệt san. Năm 1969, Shonen Book dừng phát hành, lúc đó Shonen Jump trở thành tuần san và tạp chí tháng Bessatsu Shonen Jump ra đời thế chỗ cho Shonen Book. Tạp chí này sau dược đổi tên thành Monthly Shonen Jump, rồi cuối cùng lại đình bản và bị thay thế bởi Jump Square.
Famicom Jump: Hero Retsuden phát hành vào năm 1988 dành cho hệ máy Famicom được sản xuất để kỉ niệm sinh nhật thứ 20 của tạp chí. Ăn theo trò chơi là phần hai Famicom Jump II: Saikyō no Shichinin phát hành năm 1991, cũng dành cho Famicom. Vào thời kì đỉnh cao của những năm 90, Weekly Shonen Jump có lượng phát hành trên 6 triệu bản. Vài năm gần đây, số ấn bản giảm xuống còn 3 triệu.. Năm 2000, có thêm hai game nữa được sản xuất để kỉ niệm ngày ra đời tạp chí. Năm 2005, một game giao đấu dạng crossover tên là Jump Super Stars được phát hành dành cho hệ máy Nintendo DS. Phần hai được phát hành năm 2006 với tên Jump Ultimate Stars.
Weekly Shonen Jump kết hợp với công ty mẹ là Shueisha, tổ chức cuộc thi thường liên cho các mangaka mới với các one-shot của họ. Những tác phẩm xuất xắc được đưa ra chấm (do các mangaka đã thành danh) và tác phẩm xuất sắc nhất được trao giải đặc biệt. Giải thưởng Tezuka, lấy tên của cây đại thụ Tezuka Osamu được trao cho mọi thể loại. Giải thưởng Akatsuka, lấy tên từ Fujo Akatsuka, người mở đầu cho manga hài, dành riêng cho thể loại hài hước và châm biếm. Rất nhiều mangaka của tạp chí đã khởi nghiệp cũng như chiến thắng và được biết đến nhờ các cuộc thi này.
Weekly Shonen Jump còn là thương hiệu trọng tâm của các manga được Shueisha xuất bản nhờ vào sự nổi tiếng và được yêu thích của các series và nhân vật trong đó. Dù các manga này đã được xuất bản cả ở trong tạp chí lẫn dưới dạng tankoubon, chũng vẫn được tái bản dưới nhiều hình thức, nhất là Kazenban và “Remixes” dựa theo tác phẩm gốc, thường thì đó là các series cũ và nổi tiếng trước đây. Thương hiệu Jump còn được sử dụng trên ấn bản tankoubon, trên các drama CD, và trên “Jump Festa”, một hội chợ quảng bá cá sản phẩm ăn theo manga trong Weekly Shonen Jump.
Các ấn bản đặc biệt:
Akamaru Jump, một tạp chí xuất bản theo mùa, được phát hành vào các kì nghỉ ở Nhật Bản. Tạp chí này giới thiệu các mangaka không chuyên và các oneshot của họ. Akamaru Jump cũng có thêm các one-shot của các mangaka chuyên nghiệp, chúng sẽ được phát triển thành các series để đăng tải trên tạp chí chính. Nó cũng giới thiệu các manga 4 khung của các series nổi tiếng như Death Note và Naruto. Akamaru có vài phiên bản đặc biệt:
Aomaru Jump, một số đặc biệt của Akamaru, bao gồm các one-shot là: Dead/Undead, Shōgai Oyaji Michi!, The Dream, Mieruhito, Yūtō ☆ Hōshi, và Fuku wa Jutsu.
Jump The Revolution, một ấn bản đặc biệt cảu Akamaru được xuất bản thành hai số. Jump The Revolution bao gồm các one-shot được phát tiển thành series trên Weekly Shonen Jump và series trên Jump SQ.
Jump Novel, là một ấn phẩm đặc biệt của Weekly Shonen Jump được phát hành từ năm 1991 đến 1999. Jump Novel xuất bản các Lightnovel dựa trên các series Jump nổi tiếng của Jump-j-books, và các tác phẩm của tác giả nghiệp dư. Tạp chí được phát hành thêm một số gọi là Yomu Jump vào năm 2002.
V-Jump, trước là một phụ trương được phát hành kèm trong số đặc biệt Weekly Shōnen Jump Tokubetsu Henshū Zōkan V Jump. Các số đặc biệt này được phát hành từ năm 1992 qua năm 1993. V Jump trở thành tuyển tập độc lập vào năm 1993 đưa tin về game, bao gồm video và card game.
Super Jump, nguồn gốc cũng là một phụ trương kèm theo trong số đặc biệt Weekly Shōnen Jump Tokubetsu Henshū Zōkan Super Jump. Các số đặc biệt này phát hành từ 1968 đến 1988. Năm 1988, nó trở thành tạp chí độc lập chuyên về seinen.
Thứ Hai, 22 tháng 6, 2009
Yellow Tanabe
Yellow Tanabe, là cái tên gắn liền với series Kekkaishi. Cô là một trong những nữ tác giả hiếm hoi vẽ shonen manga, hiện đang làm việc cho tạp chí Shonen Sunday, Shogakukan.
Trước đây cô từng làm phụ tá cho Mitsuru Adachi và chỉ bắt đầu tiến đến chuyên nghiệp vào năm 2002 với truyện ngắn Lost Princess. Cô nổi tiếng nhất nhờ manga Kekkaishi, tác phẩm đã được dựng thành anime TV series và được dịch ra nhiều thứ tiếng. Cô cũng có một oneshot đăng tải trong số đầu tiên của tạp chí Gessan Monthly Shonen Sunday vào tháng năm 2009.
Cô có nhóm máu AB và hay vẽ mình là một con chim cánh cụt. Cô sinh ngày 13 tháng sáu tai Tokyo, và tốt nghiệp trường Musashino Art University.
Năm 2007, cô nhận giải thưởng Shogakukan cho series Kekkaishi.
Chủ Nhật, 21 tháng 6, 2009
Weekly Shonen Sunday
Shonen Sunday là một trong ba tạp chí shonen hàng đầu tại Nhật Bản, thuộc sở hữu của NXB Shogakukan.
Shonen Sunday được xuất bản số đầu tiên vào ngày 17 tháng 3 năm 1959, cùng ngày với địch thủ là tạp chí Shonen Magazine của Kodansha. Trên bìa số đầu tiên có gương mặt của Shigeo Nagashima, cầu thủ ngôi sao của đội bóng chày Yomiuri Giants, cùng lời chúc mừng của Isoko Hatako, một nhà nghiên cứu tâm lí thiếu niên nổi tiếng.
Trái ngược với cái tít lớn của mình, Shonen Sunday được phát hành thường kì vào thứ tư mỗi tuần. Từ Sunday trong tựa là ý tưởng của tổng biên tập đầu tiên, ông Kiichi Toyoda, người muốn tên gọi của tạp chí gây liên tưởng đến sự thư giãn vào ngày cuối tuần.
Dấu ấn riêng của Shonen Sunday là một dấu vân tay thường xuất hiện ở góc trái phía dưới mỗi trang tạp chí, xuất hiện lần đầu trong vài số báo năm 1969. Dấu ấn giản dị này vẫn xuất hiện nhưng lại dễ bị bỏ qua, và được nhắc đến trong một đoạn của manga 20th Century Boys. Sunday có một con vật hên nổi tiếng hơn, là một cá đội nón bảo hiểm, xuất hiện từ thập niên 1980.
Trước thập niên 1990 và 2000 thì chưa có manga nào đăng tải trên Shonen Sunday có độ dài quá 40 tankoubon, nhưng điều đó đã thay đổi với các series tiêu biểu như Detective Conan, MAJOR, Inu Yasha và Karakuri Circus, duy trì danh tiếng cho tạp chí. Do đó, gây nên một sự thay đổi khác vấp phải nhiều ý kiến trái chiều là việc ngưng đột ngột các series của những mangaka non kinh nghiệm, dẫn đến việc các họa sĩ trẻ, như Koji Kumeta chẳng hạn (ông là tác giả của "Sayonara, Zetsubou-sensei" hiện đang khá nổi trên tạp chí Shonen Magazine), rời bỏ Shogakukan để đi đến nhà xuất bản khác.
Trong dịp kỉ niệm ngày thành lập của cả hai tạp chí, Weekly Shonen Sunday và Weekly Shonen Magazine đã cùng phát hành một số đặc biệt vào 19 tháng ba năm 2008. Ngoài ra, những sự kiện kỉ niệm khác, sản phẩm ăn theo và các manga crossovers (giống như Cross Epoch) cũng được dự định thực hiện vào các năm kế tiếp.
Các series hiện đang đăng tải trên tạp chí:
• Arata Kangatari ~Engaku Kougatari~
• Artist Acro
• Cross Game
• Defense Devil
• Gekkō Jōrei (Moonlight Act)
• Golden Age
• Hajimete no Aku (My First Mr. Akuno)
• Hayate no Gotoku! (Hayate the Combat Butler)
• Hyde and Closer
• Itsuwari Bito - Utsuho
• Kami nomi zo Shiru Sekai (The World That Only God Knows)
• Kekkaishi
• King Golf
• Kongō Banchō
• Kyōkai no RINNE (Rin-Ne)
• Magi (The Labyrinth of Magic Magi)
• MAJOR
• Maou: Juvenile Remix
• Meitantei Conan (Detective Conan/Case Closed)
• Mitsuboshi no Speciality
• MIXIM☆11
• Obō Samba
• Ocha ni Gosu. (A Bad Boy Drinks Tea!)
• Onidere
• Saijō no Meii (The Best Skilled Surgeon)
• Saikyō! Toritsu Aoizaka Kōkō Yakyūbu (Strongest! Aoizaka Metropolitan High School Baseball Club)
• Shijō Saikyō no Deshi Kenichi (Kenichi: The Mightiest Disciple)
• Torau Meister
• Zettai Karen Children (Absolutely Lovely Children)
Thứ Tư, 20 tháng 5, 2009
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)